Despite its late entry to the market, the challenger is on its way to win the crown.
SHOPEE – THE LATECOMER THAT EDGES OUT LAZADA
Shopee is the leading e-commerce online shopping platform in Southeast Asia and Taiwan. According to iPrice, in Q2 2020 Shopee ranked first with total website visits of more than 52 million times per month, which was about 34 million visits more than Lazada.
So, besides its very good shopping online services, what are other strategies that Shopee – a latecomer to Vietnam’s e-commerce market, delivers to edge out Lazada within such a short period of time?
Mobile First
App users have a tendency to be more loyal and spend more money on an order than web users. Realizing that in the future, not desktop but mobile is the main battleground for e-commerce, Shopee tapped into the right internet audience who are switching to mobile surfing for most of the time for its convenience while Lazada was busy running after website traffic.
Localization
Service and product qualities are the key factors in building a brand. The same can be said for promotion. Shopee really knows how to make use of viral advertising by featuring many local figures like Sơn Tùng MTP, Bui Tien Dung, Bao Anh,… to represent their brand. Moreover, Shopee is also in association with Cristiano Ronaldo as its brand ambassador. In the meanwhile, Lazada’s inability to localize their products is the main reason for their defeat to Shopee.
In conclusion, both Shopee and Lazada are outstanding e-commerce platforms because each has its own perks. But in the race to the top of the list, it seems that Shopee is staying ahead of Lazada.
Stickiness
For its single’s day sale, Shopee has created an ad that riffs on the popular Baby Shark song.
With the catchy melodies and appearance of Vietnamese figures – Bao Anh & Bui Tien Dung, Shopee has come up with its own version – “Shopee Shark” and gone viral in many countries of Southeast Asia. For instance, the video “Shopee Shark” gained 83 million views in Indonesia while the figure for Vietnam and Thailand stood at approximately 50 million views. Not only did Shopee Shark increase brand awareness, but it also generated buzz for their sale, which in turn helped Shopee extend their reach in Vietnam.
However, it was inevitable that there would be unfavorable comments. Some viewers said that after being exposed too many times to the song, the melodies became so irritating they would never use the app. Others even accused Shopee of using the same technique as Dien May Xanh viral ad’s.
In conclusion, there is no denying that the “Baby Shark” campaign of Shopee was a huge success.
FACT & VOCAB REVIEW: Click here
NEW WORDS:
- Mobile surfing: using mobile phones to access the Internet (lướt Internet bằng điện thoại).
Ex: E-commerce retailers should determine whether their internet audience prefers mobile surfing or going online on desktop.
- Website traffic: the number of web users who travel to any given website, measured in visits (lượng truy cập website).
Ex: Improving loading speed is necessary in order to increase website traffic.
- Viral advertising: a business strategy that uses existing social networks to promote a product (hình thức marketing theo quy tắc lan truyền thông tin).
Ex: Miranda’s “Chuyen cu bo qua” film advert is a great example of viral advertising.
- Stickiness: an informal measure of how well a brand resonates with consumers (mức độ thu hút của một công ty, khả năng khiến khách hàng quay lại).
Ex: One of the most effective ways to improve company stickiness is to enhance user experience.
- To edge out: to do better than another person or company when you are competing against them (vượt qua đối thủ cạnh tranh).
Ex: Coca-Cola and Pepsi have always been trying to edge out each other in the Cola wars.
- To riff on: to use an idea as a basis for a new variation (tham khảo và biến tấu một ý tưởng).
Ex: It is popular in Vietnam that brands riff on well-known songs to create their own versions for advertising.
- To generate buzz: to draw positive attention and interest in something, to create interest in a product or service (thu hút sự chú ý về một điều gì đó/một sản phẩm hay dịch vụ nào đó).
Ex: Telling a compelling brand story is one of the best ways to generate buzz around new product launches
—————————————————————————————————-
SHOPEE: THỜI HOÀNG KIM CỦA HỌ ĐANG ĐẾN?
Gia nhập thị trường muộn hơn, kẻ thách thức nay đang dần chiếm lấy vương miện.
SHOPEE – KẺ ĐẾN SAU VƯỢT MẶT LAZADA
Shopee là nền tảng thương mại điện tử hàng đầu tại Đông Nam Á và Đài Loan. Theo iPrice, trong năm 2019, Shopee dẫn đầu về số lượng truy cập trang web với hơn 34 triệu lượt mỗi tháng, tức hơn khoảng 10 triệu lượt truy cập so với Lazada.
Vậy, bên cạnh những dịch vụ mua sắm trực tuyến rất tốt của mình, các chiến lược khác mà Shopee – một người đến sau trong thị trường thương mại điện tử Việt Nam – đưa ra để vượt qua Lazada trong một khoảng thời gian ngắn như vậy là gì?
Ưu tiên cho thiết bị di động
Người sử dụng các ứng dụng trên di động có xu hướng trung thành và dành ra nhiều tiền hơn cho một đơn hàng so với người dùng web. Nhận ra rằng trong tương lai, không phải máy tính để bàn mà chính điện thoại di động mới là chiến trường chính cho thương mại điện tử, Shopee đã chọn đúng đối tượng là người sử dụng mạng Internet đang chuyển sang lướt web trên thiết bị di động vì sự tiện lợi của nó, trong khi Lazada lại đang chạy theo lượng truy cập trang web.
Nội địa hóa
Chất lượng dịch vụ và sản phẩm là những yếu tố quan trọng trong việc xây dựng thương hiệu. Và cũng không thể không nhắc đến các chương trình khuyến mãi. Shopee thực sự biết cách tận dụng tiếp thị lan truyền bằng cách sử dụng nhiều ngôi sao nổi tiếng như Sơn Tùng MTP, Bùi Tiến Dũng, Bảo Anh… làm gương mặt đại diện cho thương hiệu của họ. Hơn nữa, Shopee cũng hợp tác với Cristiano Ronaldo với tư cách là đại sứ thương hiệu. Trong khi đó, việc Lazada không có khả năng nội địa hóa sản phẩm của mình chính là nguyên nhân chính khiến họ thất bại trước Shopee.
Khả năng thu hút
Không kém phần quan trọng, không thể phủ nhận rằng chiến dịch “Baby Shark” của Shopee là một thành công lớn. Từ giai điệu bắt tai của bài hát “Baby Shark”, Shopee đã tạo ra một phiên bản riêng của mình và đã gây sốt ở mọi quốc gia Đông Nam Á. Chẳng hạn, video “Shopee Shark” đã đạt được 83 triệu lượt xem tại Indonesia, trong khi con số đó tại Việt Nam và Thái Lan đạt xấp xỉ 50 triệu.
Tóm lại, cả Shopee và Lazada đều là những nền tảng thương mại điện tử nổi bật vì mỗi nền tảng đều có những điểm mạnh riêng. Nhưng trên chặng đua giành chức vô địch, dường như Shopee đang dẫn trước Lazada.
So useful! I’ve learned new words from this article