The “faceless evil” of the internet is a growing threat to everyone, specifically when it comes to cyberbullying
What does cyberbullying mean?
Cyberbullying is a type of bullying that is done through the use of technology, for example, posting embarrassing photos of someone, spreading lies about them on social media and even sending hurtful messages or threats via messaging platforms.
One-fifth of all bullying occurs over social media platforms. 19.2% stated that this phenomenon happened through social media sites and apps. A further 11% found it through text messages, whilst 7.9% identified video games as a source. In addition, 6.8% witnessed this kind of behavior on non-social media websites and 3.3% indicated its presence in email.
The Potential Effects of Cyberbullying
Victims may experience the following effects after being cyberbullied:
- Decreased Self-Esteem: Bullying of all kinds is often detrimental to the victim’s self-esteem. Victims may believe that all of their peers dislike them and develop issues with trust and confidence.
- Emotional Distress: Cyberbullying can lead to a shift in mood or emotion in the victim. The constant stress of the attacks can make victims prone to outbursts of frustration, sadness, or anger as they try to cope with the bullying.
- Physical Symptoms: Victims may begin to develop frequent headaches, stomachaches, and have trouble in sleeping. Though they are not attacked physically by the bully, the ongoing stress of the harassment may still take a physical toll as the victim suffers from the growth of severe insecurity and anxiety.
- Depression: Cyberbullying can cause victims to develop depression. The constant stress and lowered self-esteem can cause them to feel hopeless, unloved, and traumatized.
- Suicidal Thoughts: About 20% of cyberbullying victims seriously consider suicide. Bullying does not directly cause victims to commit suicide, but it does put them at a higher risk of doing so.
As with traditional bullying, these issues may persist even after the victim no longer suffers from cyberbullying, and may continue well into adulthood.
Social media – A double-edged sword
Nowadays, social media has become something familiar to people of all ages. As a matter of fact, a lot of people depend on it due to its wide range of applications. For instance, news, communications, entertainment, information,…
It is believed that people find it difficult to live without using social media. One typical fact is that there are 7.7 billion people in the world, with at least 3.5 billion of us online, which means social media platforms are used by one-in-three people in the world and more than two-thirds of all internet users.
With this rapid growth of the number of internet users, there is no doubt that social media is becoming the main gateway leading to most cyberbullying incidents.
Celebrities who are victims of cyberbullying
Lately, cyberbullying has taken various forms either to ruin one’s image or reputation.
Nancy (MOMOLAND) – Violation of privacy
Filming people without their permission is always a violation of one’s privacy. Recently, Nancy (MOMOLAND) has become a victim of this unacceptable behavior. Her undressing photos have leaked in a private group of 500 users. As a result, this has put the artist in great mental distress.
Doja Cat – Body shaming
Body shaming and fat shaming have always been considered bullying, whether it be in person, or online. Recently, Doja Cat has been fat-shamed by Azealia Banks, who called her “pre-diabetic” and “disgusting” on Instagram Live. Typically, this is the act of negatively judging someone based on their physical appearance, which doesn’t fit the society’s view of “pleasing to the eye” standard.
What does Rowan Atkinson (Mr. Bean) say about “Cancel culture”:
“Cancel culture” is considered as the removal of support, including the boycott against someone, usually a celebrity, who has expressed an opinion that is perceived to be offensive.
Speaking about the issue, Rowan Atkinson has spoken up against the so-called “cancel culture”, describing it as “the medieval mob roaming the streets looking for someone to burn”.
Taylor Swift – Cancel culture
As a matter of fact, Taylor Swift was once a victim of “cancel culture” in 2016, when Kim Kardashian released a series of videos of Swift and Kanye West discussing the lyrics to his song “Famous.” After that, the hashtag #TaylorSwiftIsCancelled trended on Twitter following a public quarrel with Kanye West over his song lyrics about her. Though Swift spoke of how this was incredibly tough and damaging on a personal level, she remains one of the world’s biggest recording artists.
“I don’t think there are that many people who can actually understand what it’s like to have millions of people hate you very loudly. When you say someone is canceled, it’s not a TV show. It’s a human being. You’re sending mass amounts of messaging to this person to either shut up, disappear, or it could also be perceived as Kill yourself.” she added.
Solutions
Most causes of cyberbullying come from the fact that people often misunderstand the meaning of “freedom of speech”. It is true that everyone has their rights to speak up their own thoughts, opinions, points of view about anything in their life. However, everything has its own limits. Therefore, we need to bear in mind that words matter and have the power to hurt people, even just through a computer screen. Furthermore, we shouldn’t take advantage of social media to release our anger or frustration towards any individual. Because what we say on the internet will stay there forever.
Fact & Vocab Review: Click here
NEW WORDS:
Cyberbullying the activity of using the internet to harm or frighten another person, especially by sending them unpleasant messages (hoạt động sử dụng Internet để làm hại hoặc làm người khác sợ hãi, đặc biệt là bằng cách gửi cho họ những tin nhắn khó chịu)
Ex: Schools are required to come up with ways to address cyberbullying.
Decreased Self-Esteem is characterized by a lack of confidence and feeling badly about oneself. (được nhận dạng bởi sự thiếu tự tin và cảm thấy tồi tệ về bản thân)
Ex: Tom suffers from decreased self-esteem and it prevents him from pursuing his goals.
Emotional Distress a highly unpleasant emotional reaction (as anguish, humiliation, or fury) (một phản ứng cảm xúc rất khó chịu (như đau khổ, sỉ nhục hoặc giận dữ) )
Ex: She had emotional distress after breaking up with her boyfriend last day.
Shift in mood is an extreme or rapid change in mood (là một sự thay đổi tâm trạng cực đoan hoặc thay đổi tâm trạng nhanh chóng)
Ex: I can shift in mood regarding different weather.
Ruin one’s image to destroy a person’s reputation; make them look bad (phá hủy danh tiếng của một ai đó)
Ex: When Winona Ryder was arrested for stealing, it ruined her image.
Pleasing to the eye particularly attractive to look at; aesthetically pleasing (trông thật bắt mắt, lôi cuốn, hấp dẫn và có tính thẩm mỹ cao)
Ex: The movie’s special effects are certainly pleasing to the eye, but its lack of a story makes it an absolute bore to watch.
Boycott against someone/something is an act of nonviolent, voluntary and intentional abstention from using, buying, or dealing with a person or an organization. (hành động tẩy chay không bạo lực, tự nguyện, có chủ đích nhằm vào một sản phẩm, con người hay một tổ chức)
Ex: There is a boycott against/on the company’s products.
Bear in mind to remember and consider something when making a decision or before taking action. (ghi nhớ và cân nhắc điều gì đó khi ra một quyết định hay hành động)
Ex: Before you ask for a raise, bear in mind that the company isn’t doing well financially right now.
BẮT NẠT QUA MẠNG: HIỂM HỌA KHÔN LƯỜNG TỪ MẠNG XÃ HỘI
“Hiểm họa tiềm tàng” của Internet là một mối đe dọa ngày càng lớn dần đối với tất cả mọi người, đặc biệt khi đề cập đến hiện tượng bắt nạt qua mạng
Bắt nạt qua mạng là gì?
Bắt nạt qua mạng là một hình thức bắt nạt được thực hiện thông qua việc sử dụng công nghệ, chẳng hạn như đăng những bức ảnh đáng xấu hổ của ai đó, lan truyền những điều dối trá về người khác trên phương tiện truyền thông và thậm chí gửi tin nhắn đe dọa hoặc gây tổn thương qua tin nhắn.
Một phần năm số vụ bắt nạt xảy ra trên các nền tảng mạng xã hội. 19,2% diễn ra qua các trang web truyền thông và ứng dụng. 11% khác hiện hữu trên tin nhắn văn bản, trong khi 7,9% bắt nguồn từ những cuộc hội thoại trong game. Ngoài ra, 6,8% hành vi này còn đến từ các trang web phi truyền thông mạng xã hội và 3,3% diện diện trong email.
Các hệ quả tiềm tàng của việc bắt nạt qua mạng
Nạn nhân có thể sẽ phải trải qua những tình trạng tồi tệ sau khi bị bắt nạt qua mạng:
- Suy giảm lòng tự tôn: Mọi hình thức bắt nạt thường gây tổn hại đến lòng tự trọng của nạn nhân. Nạn nhân có thể tin rằng tất cả mọi người không thích họ và niềm tin ấy sẽ ngày càng chồng chất trong họ.
- Đau khổ về cảm xúc: Bắt nạt trên mạng có thể dẫn đến sự thay đổi tâm trạng hoặc cảm xúc của nạn nhân. Sự căng thẳng liên tục của các cuộc tấn công có thể khiến nạn nhân dễ bùng phát thất vọng, buồn bã hoặc tức giận khi họ cố gắng đương đầu với hành vi bắt nạt.
- Bệnh lý thể chất: Nạn nhân có thể bắt đầu bị đau đầu thường xuyên, đau bụng và khó ngủ. Mặc dù họ không bị kẻ bắt nạt tấn công về mặt thể xác, nhưng sự căng thẳng liên tục của hành vi quấy rối vẫn có thể gây tổn hại về thể chất vì nạn nhân phải chịu đựng sự gia tăng của bất an và lo lắng trầm trọng.
- Trầm cảm: Bắt nạt trên mạng có thể khiến nạn nhân bị trầm cảm. Căng thẳng liên tục và lòng tự trọng bị hạ thấp có thể khiến họ cảm thấy tuyệt vọng, không được yêu thương và bị tổn thương.
- Suy nghĩ tự tử: Khoảng 20% nạn nhân bắt nạt trên mạng nghiêm túc cân nhắc việc tự sát. Bắt nạt không trực tiếp khiến nạn nhân tự tử, nhưng nó khiến họ có nguy cơ làm như vậy cao hơn.
Giống như kiểu bắt nạt truyền thống, những vấn đề này có thể vẫn tồn tại ngay cả sau khi nạn nhân không còn bị bắt nạt trên mạng nữa và có thể tiếp tục đến khi họ đã trưởng thành.
Mạng xã hội – Con dao hai lưỡi
Ngày nay, mạng xã hội đã trở thành một thứ gì đó quen thuộc với mọi người ở mọi lứa tuổi. Trên thực tế, rất nhiều người phụ thuộc vào nó bởi ứng dụng đa dạng. Ví dụ: tin tức, truyền thông, giải trí, thông tin, …
Thực trạng ngày nay cho thấy con người không thể sống thiếu mạng xã hội. Điều điển hình là có ít nhất 3,5 tỷ người đang trực tuyến trong số 7,7 tỷ người trên thế giới, , có nghĩa là người dùng mạng xã hội chiếm 1/3 số người trên thế giới và hơn 2/3 tổng số người sử dụng Internet.
Với tốc độ tăng trưởng nhanh chóng của số lượng người dùng Internet, không còn nghi ngờ gì nữa khi nói mạng xã hội là con đường phổ biến dẫn đến hầu hết các vụ bắt nạt trên mạng.
Những người nổi tiếng từng là nạn nhân của các vụ bắt nạt qua mạng
Gần đây, nạn bắt nạt trên mạng đã tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau với mục đích hủy hoại hình ảnh hoặc danh tiếng của người khác.
Nancy (MOMOLAND) – Xâm phạm quyền riêng tư
Vấn nạn quay phim người khác mà không có sự cho phép của họ đã luôn là sự vi phạm quyền riêng tư của con người. Mới đây, Nancy (MOMOLAND) đã trở thành nạn nhân của hành vi đáng lên án này. Những bức ảnh được chụp trong lúc cô đang thay trang phục đã bị rò rỉ trong một nhóm riêng tư gồm 500 người dùng. Điều này đã khiến cho nữ nghệ sĩ vô cùng suy sụp về tinh thần.
Doja Cat – Body shaming
Từ lâu chế giễu ngoại hình và cân nặng đã luôn bị coi là một hình thức bắt nạt, bất kể là trực tiếp hay qua mạng. Gần đây, Doja Cat đã bị Azealia Banks xúc phạm về ngoại hình, khi người đó đã gọi cô là “béo phì” và “kinh tởm” trên Instagram Live. Điển hình, đây chính là hành động miệt thị một người nào đó dựa trên ngoại hình của họ, cho rằng họ không phù hợp với quan điểm của xã hội về tiêu chuẩn của cái đẹp.
Rowan Atkinson (Mr. Bean) nói gì về văn hóa “tẩy chay”
Văn hóa “tẩy chay” được coi là việc loại bỏ sự ủng hộ, bao gồm cả việc tẩy chay một người nào đó, thường là một người nổi tiếng đã bày tỏ quan điểm bị cho là mang tính xúc phạm.
Phát biểu về vấn đề này, Rowan Atkinson đã lên tiếng chống lại vấn nạn văn hóa “tẩy chay” này. Ông mô tả nó giống như “một đám đông giận dữ thời Trung cổ hoành hành trên đường phố để tìm người khác mà thiêu rụi”.
Taylor Swift – Hủy bỏ văn hóa
Trên thực tế, Taylor Swift đã từng là nạn nhân của văn hóa “tẩy chay” vào năm 2016, khi Kim Kardashian tung ra một loạt video của Swift và Kanye West thảo luận về lời bài hát “Famous”. Sau đó, hashtag #TaylorSwiftIsCanceled bỗng trở nên thịnh hành trên Twitter sau cuộc tranh cãi công khai với Kanye West về lời bài hát này nhắm vào nữ ca sĩ. Mặc dù Swift mô tả việc vượt qua chuyện này là vô cùng khó khăn và khiến cô phần nào bị tổn thương, cô ấy vẫn trở thành một trong những nghệ sĩ thu âm lớn nhất thế giới.
“Tôi không nghĩ rằng nhiều người thực sự hiểu cảm giác ra sao khi có hàng triệu người ghét bạn công khai. Khi bạn tẩy chay ai đó, đó không phải chỉ là một chương trình truyền hình. Đó là một con người. Bạn đang công kích người ta để khiến họ im lặng, biến mất hoặc điều này cũng có thể được coi là việc nói họ hãy tự sát. ” cô nói thêm.
Đâu thực sự là giải pháp trước nạn bắt nạt qua mạng
Hầu hết các nguyên nhân của hiện tượng bắt nạt trên mạng xuất phát từ thực tế là mọi người thường hiểu sai ý nghĩa của quyền tự do ngôn luận. Đúng là ai cũng có quyền nói lên suy nghĩ, ý kiến, quan điểm của mình về bất cứ điều gì trong cuộc sống. Tuy nhiên, mọi thứ đều có giới hạn của riêng nó. Vì vậy, chúng ta cần ghi nhớ rằng lời nói rất quan trọng và có sức mạnh làm người khác tổn thương, dù chỉ qua chiếc màn hình máy tính. Hơn nữa, chúng ta không nên lợi dụng mạng xã hội để giải tỏa sự tức giận hoặc khó chịu của chúng ta đối với bất kỳ cá nhân nào. Bởi vì những gì chúng ta nói trên mạng sẽ ở đó mãi mãi.